Những bài văn hay của học trò thời đại mới :lol!:
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Những bài văn hay của học trò thời đại mới :lol!:
Đề 1: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về thân phận nàng Kiều trong thời đại phong kiến.
Bài làm:
"Kiều là 1 người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đã bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Đến nỗi, chịu không nổi, nàng đã nhảy xuống sông Tiền giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng."
Đề 2: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về việc Nguyễn Du đã để lại cho chúng ta tác phẩm Truyện Kiều.
Bài làm:
"... Nguyễn Du là lão tiền bối của chúng ta. Mặc dù tiền bối đã sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kíp võ công "Vương Thúy Kiều" hay còn gọi là "Đoạn Trường Thất Thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm "thất điên bác đảo" cả giới "hậu bối" chúng ta ..."
Đề 3: Em hãy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện biên phủ.
Bài làm:
".... Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào ào như lá tre rụng, đồng chí phe ta đánh thằng cha phe nó ghê hết sức.... Kết quả: Sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, chúng ta đã giết sống được 16,200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất tên của máy bay, xin cô thông cảm)"
Đề 4: Trong các tác phẩm em đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? Vì sao ? Hãy chứng minh ?
Bài làm:
" Trong kho tàng văn học VN, ca dao dân ca rất giàu tình nghĩa.... Trong các tác phẩm đó em thích nhất là tác phẩm "Tắt đèn" của chị Dậu. Vì nó đã thể hiện tinh thần chống lại sự bóc lột phụ nữ của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đã bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó..."
Đề 5: Em hãy phân tích trình tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích "Những nỗi lòng tê tái".
Bài làm:
"Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng". Qua đó ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thúy Kiều đã rồi lại bắt Kiều hôn lại, làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nổi...."
Đề 6: Em hãy cho biet sự bất công của phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đã học của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, hãy chứng minh.
Bài làm:
"Sự bất công của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đó là: Họ không được tham dự bóng đá quốc tế, họ không được lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy. Ngày nay, quyền giải phóng phụ nữ đã được củng cố. Hàng năm người ta lấy ngày 8/3 làm quốc khánh phụ nữ.."
Đề 7: Sau khi đọc tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu?
Bài làm:
" Sau khi chiêu xong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ như sau: Chị Dậu là một nàng con gái có bộ lòng yêu chồng, thương con cực đại. Nàng ta rất chi dũng cảm, không sợ roi vọt. Chẳng hạn, khi thấy chồng bị đánh đập, nàng hùng dũng chưởng lại bằng mấy cú ca-ra-tê hết sức đẹp mắt..."
Đề 8: Trong bài Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi, đoạn thơ nào đã nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của quân ta trong cuộc kháng chiến?
Bài làm:
Đoạn thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của cha ông ta: "Đánh 1 trận giặc không kinh ngạc, Đánh 2 trận tan tác quân ta" !!!
Đề 9: Anh chị hãy phân tích hình ảnh người lính VN qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ (điển hình như bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân)
Bài làm:
"... người lính của Lê Anh Xuân là một nét đẹp trong muôn vàn cái đẹp của người lính. Tuy đã gục ngã, nhưng anh cố bò mà ngồi dậy... Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, Anh xỉu rồi anh giải phóng quân ơi, Nhưng anh gượng ngồi trên xác trực thăng và chết đứng trong khi đang đứng bắn"
Bài làm:
"...Trên đường băng Tân Sơn Nhất, 1 anh giải phóng tự nhiên nằm đó. Một chị đi ngang thấy anh tự nhien nằm nên lại rờ vào mình anh và lắc lắc mấy cái, chị thấy anh nằm im nên nghĩ anh đã chết... Anh giải phóng quân mất đi trong mình không có 1 thứ giấy tờ, một tấm ảnh nào, kể cả giấy chứng minh nhân dân cũng không có..."
Đề 10: "Em hãy cho biết ý nghĩa của câu thơ "Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm".
Bài làm:
"Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có thể biến thành cơm được trừ phi các nhà khoa học VN đã chế tạo ra một chất hóa học nào mà có thể biến được sỏi và đá thành thực phẩm. Còn nếu đi sâu vào ý nghĩa của câu thơ này, chúng ta phải thấy ngay là đây không phải là những sỏi đá bình thường mà theo em nghĩ thì tác giả muốn đề cập tới các mỏ đá quí của đất nước ta. Vì chỉ có đào mỏ lấy đá quí thì mới có giá trị và có thể bán để mua cơm ăn mà thôi. Và chẳng những đào được đá quý có cơm ăn mà còn dư tiền mua mấy trăm gram thịt xào lên làm món mặn và có một tô canh nóng hổi nữa."
Đề 11: Hãy tả chiếc bồ nhà em.
Bài làm:
- Nhà em ít thóc nên không có bồ. Thóc nhà em đựng ở thúng, cót. Tuy nhiên, em có nghe bác Thạch, bạn bố em nói, bố em có bồ, nhưng không mang về nhà. Em có gặng hỏi, bố em chỉ nói: Con còn bé quá, sau này sẽ biết. Em cứ nghĩ: Bồ đựng thóc thì sao lại để nơi khác. Bác Thạch có nói, bồ của bố em dễ thương lắm, đáng yêu lắm. Bác ý bảo bồ của bố em dài, chân cao, miệng nhỏ, trông cũng nhỏ nhắn. Và thế là em hiểu, bố em có thóc, và ông ta để riêng một chỗ. Tuy nhiên em mong bồ của bố em phải to cơ, mà bố phải mang bồ về nhà cơ. Nhưng tại sao khi nói ý muốn này cho mẹ em, thì mẹ em nói, nếu bố em mang bồ về nhà, mẹ em sẽ chọc tiết. Em chẳng hiểu gì cả. Chả nhẽ bồ thóc lại là một loại động vật à? Em rất muốn nhìn thấy bồ. Và khi đó em sẽ tả chiếc bồ thật hay, thật xúc tích. Được rồi, nếu không, em sẽ gom tiền, tự kiếm bồ cho mình. Và có lẽ phải thế cô ạ!!!
Câu chuyện 1
Ðề: Phân tích bài Viếng lăng bác.
Một học sinh viết:
Con ở miền Nam lăn ra thăm Bác
Tác giả là người có thân phận thấp hèn (con ở) nhưng cũng tích góp được tiền của để một lần được đi thăm bác. Trên đường đi, tác giả đã gặp bao nhiêu nguy hiểm, phải đi qua giữa hai làn đạn đang giao chiến nên tác giả đã phải lăn (lăng) qua...."
Câu chuyện 2
giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh"
"Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ..."
Câu chuyện 4
Vào một đêm trăng sáng, Chí Phèo gặp Thị Nở trong vườn chuối. Chí ôm chặt Thị định dở trò.
Lúc đầu Thị Nở cũng định phản ứng, Nhưng rồi thấy xung quanh vắng vẻ (--> có kêu cũng không ai nghe), mà Chí lại ôm chặt quá, nên rồi Thị cũng mặc kệ
Câu chuyện 5
Em hãy phân tích tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.
¨Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng , lòng gà, lòng vịt chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng.... mẹ¨
Câu chuyện 6
Em hãy tả con gà trống nhà em:
"Chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái"!?
Câu chuyện 7
Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu¨ - là đề tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin trích nguyên văn từ bài làm của học sinh :
- Hình dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa Tính tình cụ già rất là bực bội¡K Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi.
- Con mắt của bà tròn như hòn bi, mũi có hai cái lỗ, cụ già có hai cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân.
- Bà cụ ngoài 40 tuổi. Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.
- Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cái hố.
- Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.
- Ông của em dài thì bằng 1 mét và không mập.
Câu chuyện 8
em hãy tả bạn em
"bạn em ko cao ko thấp, trung bình. bạn em ko gầy, ko béo, trung bình. bạn em ko đen ko trắng, trung binh. bạn em ko giỏi ko kém, trung bình..."
Câu chuyện 9
em hãy tả đêm giao thừa
"em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang loáng..."
Cái này thì phải nói là "sáng như đêm ba mươi"
Câu chuyện 10
Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn ... "Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem'. Và chị cho chúng nó xem thật."
Câu chuyện 11
"áng văn" độc đáo
"Nhà em có một con gà. Buổi sáng thức dậy, nó nhảy từ dưới đất lên nóc chuồng, rồi lại nhảy lên đống củi, vỗ cánh và gáy ầm ĩ. Tức mình, em ném nó què chân".
Câu chuyện 12
"Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới trần gian"
"Lên đến cổng trời, ta gặp ngay ông Thiên Lôi, ông ấy cười khà khà vỗ vai ta và rủ ta vào nhà ông ấy làm vài chén rượu cho đã"
Câu chuyện 13
tả tiết học trong lớp
"... Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp..."
Câu chuyện 14
Chuyện này cũng thật 100% luôn. Của học sinh lớp 12.
Ðề bài: em hãy phân tích hai câu thơ trong tập "Nhật kí trong tù" của tác giả Hồ Chí Minh.
" Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền".
học sinh này chắc là học giỏi môn sinh vật, nên bạn phân tích như sau: Khi ngủ thì cơ thể chúng ta nằm im, bất động, mắt nhắm trông ai cũng giống ai. Nhưng khi tỉnh dậy, do nhu cầu sinh lý, cơ thể con người cần đào thải một số cặn bã trong cơ thể, nên câu thơ đã tả thực rất chính xác: " ngủ dậy phân ra.......kẻ ! dữ hiền
Những bài văn tốt nghiệp chết người
"Khi A Sử thay đồ chuẩn bị đi chơi. Mỵ cũng xin A Sử cho đi theo nhưng A Sử không cho mà còn đánh đập, tụt quần và trói Mỵ vào cái cột".
Các thầy cô giáo chấm chia sẻ: "Đi chấm văn bây giờ có nhiều cảm xúc từ bài làm của thí sinh lắm...!"
Càng cảm xúc, hồi hộp hơn, vì đây là những bài văn của lứa học sinh đầu tiên, kiểm nghiệm thành quả của chương trình phân ban. Ai cũng muốn xem chất lượng làm bài của học sinh phân ban đầu tiên này có gì khác biệt, nổi trội hơn so với các thế hệ học trò cải cách đã qua không?!
Mỗi giám khảo, thanh tra chấm thi chúng tôi đã thẩm định, đánh giá không dưới trăm bài thi, thực tế, không có gì khác mấy so với các năm trước, thuộc hệ cải cách. Bên cạnh một số ít bài văn tốt, diễn đạt hay, viết văn có cảm xúc, sáng tạo, chúng tôi còn bắt gặp vô vàn các bài văn hạn chế, yếu kém. Biểu hiện cụ thể của nó thì cũng hết sức đa dạng, phong phú: Chữ viết cẩu thả, trình bày tệ hại, sai chính tả, câu què, câu cụt, diễn đạt, ý tứ sai lạc, vụng về, tối nghĩa, rối rắm...
Do dung lượng trang báo có hạn, ở bài viết này, chúng tôi chỉ dẫn ra những ví dụ được xem là tương đối "đặc biệt" trong các bài làm văn của thí sinh:
1 - Sai lạc đến chết người
- Lỗ Tấn, sinh năm 1985, mất năm 1963, quê quán ở tỉnh Bắc Ninh, gốc Ba Tàu, từng có 3 đời vợ, 5 người con.
- Hạ Dụ là con của bà cụ Tứ, con ruột của Tràng, từng bị trận đói năm 1945 hành hạ, đe dọa cho tơi tả, xơ xác mướp. (Sau đó, câu chuyển sang Hạ Du - một người cách mạng trong quân ái quốc. Dùng bánh bao để trị bệnh điên cho Hạ Du).
- Tô Hoài sinh năm 1920, quê Nghệ An, năm 1960 ông có 200 bài thơ và đạt kỹ luật (kỉ lục) nhà thơ Việt Nam.
- Tô Hoài là người chiến sĩ cách mạng đã từng sống và chiến đấu trên vùng đất...Tây Nguyên.
2 - Các câu văn ngây ngô... không nhịn được cười:
- Các bạn không được đọc những cuốn sách đồ trị (đồi trụy) mà nhà sách cấm nhé!- Người xưa từng nói: "ăn gì bổ nấy". Việc đọc sách cũng vậy.
- Cho nên chúng ta hay đọc xách (sách) trong những giờ rãnh (rảnh) rỗi, chúng ta đọc không phải mằm (nằm) chổ (chỗ) này đọc, hay ngồi chổ (chỗ) kia, ngồi chổ (chỗ) nào có đủ lượng ánh xáng (sáng) chiếu vào để k (không) thể tăng cho mắt chúng ta bị cận được.
- Ông Tô Hoài đã giết chết Mỵ nhưng vì Mỵ có sức sống tiềm tàng nên cho Mỵ sống lại, để tiếp tục chung sống với Pa trá.- Mị sinh ra trong 1 gia đình nghèo, nghèo từ trong trứng nghèo ra.
- Khi A Sử thay đồ chuẩn bị đi chơi. Mỵ cũng xin A Sử cho đi theo nhưng A Sử không cho mà còn đánh đập, tụt quần và trói Mỵ vào cái cột.
- Mỵ muốn được chơi nhảy như bao người khác. Hình dáng Mỵ đẹp tuyệt trần, đôi mắt long lanh lúc nào cũng buồn, hàm răng đẹp, gò má cao, đầu tóc dài xinh đến không thể tả được chỉ có một cái là Mỵ hơi ốm một tí mà thôi. Nhớ tới Mị là em nhớ đến những thiếu nữ Hà Nội tha thướt bên Hồ Gươm chiều chủ nhật.
- Vợ chồng thống lí đại diện cho phái ác. Hắn ức hiếp Mị, làm cho Mị không có lối thoát, còn vợ hắn thì lấy cớ đó đánh đập tàn nhẫn cho rằng Mị đụ dỗ chồng bà ta.
- Tô Hoài như đang đùa giỡn khi xây dựng Mị như vậy... Có lẽ Tô Hoài cũng đau xót. Nhưng thật khó để mà hiểu biết được một tác giả lớn Tô Hoài: vùi dập, khai mở rồi lại vùi dập. Những hy vọng sống của Mị lại bị A Sử cho đi vào ngõ hẻm.
3 - Những câu văn so sánh thuộc hàng... siêu so sánh
- Khi A Phủ đến thuê cho nhà thống lí với công việc chăn trâu, sau một thời gian qua Mị vẫn ngồi trong chuồng heo, giống một con heo đang tìm chỗ trốn mà cứ người khác.
- Người nhà Pa tra đánh cho A Phủ đến ngất sỉu (xỉu) rồi đổ nước cho tỉnh lại. Thể hiện con người nhà thống lí độc ác, dã man, đánh người đánh như con chó.
- Được thả A Phủ chạy ra khỏi nhà thống lí như một con trâu điên và vài phút do dự, sửa sang lại trang phục Mị đã chạy theo A Phủ như mây bay, gió thổi.
- Có thể thấy, việc Tô Hoài xây dựng một con người với những phẩm chất đẹp đang bị vùi dập và đang như tan chảy giống như phiến băng để trên một lò lửa, tan ra và khi chỉ còn là nước nó chỉ chờ đủ độ 100 độ c để sôi thôi.
- Sông Hương to như một con thuồng luồng đực cụp đuôi, to lớn, lượn quanh những khúc cua của đường đua công thức một...Sông Huơng với ba màu khác nhau có lúc là màu tím của gương mặt người thấm đẫm rượu say.
4 - Những dẫn chứng ví dụ... độc chiêu
- "Quê hương tôi có con sông xanh biếc.Nước chảy mãi hai bên bờ."
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh, chúng tôi chưa bao giờ thấy có câu thơ thứ hai như thí sinh đã dẫn: "Nước chảy mãi hai bên bờ".
- "Trong tập sáng tác ca dao tục ngữ Việt Nam có câu:
Giang hồ hiểm ác anh không sợ
Chỉ sợ đường về vắng bóng em
Anh tôi đã "lấy 2 câu thơ làm của riêng". Chỉ câu nói ấy thôi mang anh đã tán được nhiều người, người ấy bây giờ mà tôi gọi là "chị hai". Đã thấy được sức hút của việc đọc sách làm cho con người ta sống vui tươi và hạnh phúc hơn".
Vừa dẫn ca dao tục ngữ, vừa chứng minh về tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tình cảm của anh trai mình. Đúng là một ví dụ khó ai mà nghĩ ra được!
5 - Râu ông nọ cắm cằm bà kia
- Đang giới thiệu về Tô Hoài lại chuyển sang nói về Tố Hữu; chẳng ăn nhập vào đâu: "Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hay nhất nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu trữ tình lãng mạn luôn nói về những số phận đâu (đau) thương của con người và lên án sự bất công của các thế mạnh đã đem đến cho con người."
- Đề bài yêu cầu làm về Vợ chồng A Phủ, thì một thí sinh lại say sưa phân tích về các nhân vật trong Vợ Nhặt của Kim Lân đến 3 trang. Giám khảo chào thua.
Xin dẫn một đoạn: "Nạn đói trong năm 1975 thât khủng kiếp. Nạn đói tràn đến xóm ngụ cư, mọi người lâm vào tình trạng khốn khổ vô cùng. Tô Hoài đã miêu tả không gian trên đường Tràng về nhà thật bi thảm...."
"Mị về làm dâu nhà Pá Kiến, bị cha con Pá Kiến hành hạ rất dã man, họ coi Mị như một con súc nô trong nhà". Một thí sinh khác lại nghĩ rằng: nhân vật Mị trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" là... con gái của An Dương Vương.
Cứ mỗi mùa thi, "những câu văn chết người" của thí sinh lại được tái hiện. Với những giám khảo - cũng là các thầy cô giáo dạy môn học này - năm nào cũng chấm thi, năm nào cũng phải đọc, phải chấm những bài văn như vậy, thật buồn.
Sáng tạo trên mức tưởng tượng
Chỉ mới chấm thi trên dưới 100 bài Văn của thí sinh nhưng chúng tôi - những giám khảo chấm bài - không nén được tiếng thở dài về kiến thức của các em…
Ở đề thi của hệ giáo dục phổ thông, câu số 1 hỏi về chuyện bàn tán của người trong quán trà nhà lão Hoa Thuyên (tác phẩm “Thuốc” của Lỗ Tấn), nhưng nhiều thí sinh (TS) trả lời chẳng ăn nhập gì.
Ngay từ phần mở bài, có thí sinh đã kết luận "xanh rờn": "Đất nước Trung Hoa 'ốm yếu, què quặt' nên Lỗ Tấn phải làm nhiều nghề để đến với nghề viết văn".
Sang tới thân bài, thí sinh này tiếp tục "phóng bút": "Ngày mai, em trai bà cụ Tứ là Hạ Du sẽ bị đem ra pháp trường xử tử". "Còn với con trai lão Hoa, mọi người thúc giục cậu bé ăn bánh bao tẩm máu đồng loại, ăn xong, cậu đổ ụp xuống và lăn đùng ra chết".
Có thí sinh viết: “Người trong quán trà kể cho nhau nghe chuyện một người tử tù bị xử bắn và họ rủ nhau đi xem”.
Có em lại hạ bút: “Họ bàn tán với nhau về cái chết anh dũng, đầy khí phách của tên tử tù Hạ Du”…
Câu số 2 là bài tự luận, yêu cầu thí sinh bàn về tác dụng của việc đọc sách.
Không ít em đều chung kết luận là: “Đọc sách rất có lợi nhưng nếu ta đọc sách quá nhiều thì sẽ bị ảnh hưởng xấu về mắt, vì thế bạn đừng đọc sách nhiều, đừng đọc sách quá lâu”.
Nhiều em cũng "thật thà" chia sẻ kinh nghiệm của bản thân: “Ngày nay, ít ai đọc sách bởi đọc sách rất tốn thời gian, chỉ cần lướt web một cái thì tha hồ mà đọc, muốn đọc gì cũng có, mà lại ít tốn tiền hơn mua sách”…
"Râu" Pá Tra cắm vào "cằm" Bá Kiến
Bài làm văn là câu 3a, yêu cầu TS phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (của Tô Hoài).
Không ít TS biểu lộ sự ngây ngô đến mức khó tin trong bài viết của mình.
Một thí sinh đã "kể" lại truyện: “Mị là một cô gái đẹp, nhưng bị bố mẹ gả cho A Sử, con trai thống lý Pá Tra để trừ nợ. Về làm vợ A Sử được một thời gian thì mẹ Mị chết nên Mị muốn trở về nhà với bố”.
Trong khi đó, có TS lại đổi họ và bê nhân vật Bá Kiến (tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao) đặt vào truyện "Vợ chồng A Phủ": “Mị về làm dâu nhà Pá Kiến, bị cha con Pá Kiến hành hạ rất dã man, họ coi Mị như một con súc nô trong nhà. Mị bị A Sử trói vào khúc cây rồi đánh đập dã man. Có lần, vào mùa xuân Mị muốn đi chơi thì bị A Sử ngăn cản, bị A Sử trói vào cây bỏ đói suốt mấy ngày sau khi đánh cho Mị một trận đòn dữ dội”.
Thậm chí, một TS lại tưởng tượng: “Mị bị trói, A Phủ thấy Mị, lúc đầu Mị không để ý nhưng khi nghe A Phủ nói trong nhà này đã có người bị trói cho đến chết thì Mị bỗng dưng sợ chết”.
Hay như đoạn kể về việc A Phủ bị thống lý Pá Tra trói vào cột, một bài văn khác có đoạn: “Mị thấy A Phủ bị trói, mấy bữa đầu Mị không quan tâm tới A Phủ, nhưng hôm sau, Mị ra thổi lửa, thấy A Phủ khóc, Mị lại gần trò chuyện với A Phủ rồi Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài. Được Mị cởi trói, nhưng do bị trói lâu ngày A Phủ không đứng vững, ngã xuống đất, Mị đỡ A Phủ dậy và nói: “A Phủ, hãy chạy đi, ở đây thì chết mất”.
Chưa hết, có thí sinh khác lại cho rằng: “Mị cùng A Phủ chạy sang Phiềng Sa, gặp bộ đội rồi A Phủ vào bộ đội, Mị đi du kích đánh giặc”.
"Vợ chồng A Phủ" ở Tây Nguyên?
Cá biệt, có thí sinh còn khẳng định: “Tô Hoài là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Trong thời kỳ chống Mỹ, ông vào Tây Nguyên cùng bộ đội và viết tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”.
Một thí sinh khác lại không thể phân biệt nổi Mị và con gái của An Dương Vương: "Mị Nương bị bắt về trả nợ cho cha nàng. Nàng xuất hiện từ đầu tác phẩm với vẻ "thân tàn ma dại". Cái cảnh nhà Pá Tra - một địa ngục trần gian đã dội gáo nước lạnh vào trái tim nóng bỏng căng tràn sự sống của cô giái trẻ đẹp. Nhưng nàng vẫn không bỏ trốn, có lẽ nàng thương mình đã già yếu... cho đến khi gặp A Phủ..."
'Râu' Pá Tra cắm 'cằm' Bá Kiến
"Mị đêm nào cũng ra hơ lưng cho đỡ ngứa. A Phủ nhìn thấy, Mị vẫn hơ... Rồi A Sử xuất hiện, túm lấy áo Mị, nhốt vào buồng, rồi khóa trái cửa lại..."
Trong câu 3b “Phân tích vẻ đẹp của sông Hương”, không ít TS nhầm với sông Đà: “Sông Hương chảy theo hướng Đông-Bắc, nhìn từ xa, dòng sông như một áng tóc của một cô thiếu nữ. Có lúc dòng sông cuộn chảy dữ dội với bao thác ghềnh”.
Hay như: “Nước sông Hương thay đổi theo mùa. Mùa xuân nước xanh, mùa hè nước đỏ, mùa thu nước trong”…
Theo ý kiến của nhiều giáo viên và học sinh, đề thi môn Văn năm nay không khó, nhưng hơi bất ngờ với TS và cả giáo viên.
Năm nào cũng chấm thi, năm nào cũng phải đọc, phải chấm những bài văn như vậy, thật buồn…
Bài làm:
"Kiều là 1 người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đã bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Đến nỗi, chịu không nổi, nàng đã nhảy xuống sông Tiền giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng."
Đề 2: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về việc Nguyễn Du đã để lại cho chúng ta tác phẩm Truyện Kiều.
Bài làm:
"... Nguyễn Du là lão tiền bối của chúng ta. Mặc dù tiền bối đã sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kíp võ công "Vương Thúy Kiều" hay còn gọi là "Đoạn Trường Thất Thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm "thất điên bác đảo" cả giới "hậu bối" chúng ta ..."
Đề 3: Em hãy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện biên phủ.
Bài làm:
".... Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào ào như lá tre rụng, đồng chí phe ta đánh thằng cha phe nó ghê hết sức.... Kết quả: Sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, chúng ta đã giết sống được 16,200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất tên của máy bay, xin cô thông cảm)"
Đề 4: Trong các tác phẩm em đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? Vì sao ? Hãy chứng minh ?
Bài làm:
" Trong kho tàng văn học VN, ca dao dân ca rất giàu tình nghĩa.... Trong các tác phẩm đó em thích nhất là tác phẩm "Tắt đèn" của chị Dậu. Vì nó đã thể hiện tinh thần chống lại sự bóc lột phụ nữ của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đã bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó..."
Đề 5: Em hãy phân tích trình tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích "Những nỗi lòng tê tái".
Bài làm:
"Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng". Qua đó ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thúy Kiều đã rồi lại bắt Kiều hôn lại, làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nổi...."
Đề 6: Em hãy cho biet sự bất công của phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đã học của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, hãy chứng minh.
Bài làm:
"Sự bất công của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đó là: Họ không được tham dự bóng đá quốc tế, họ không được lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy. Ngày nay, quyền giải phóng phụ nữ đã được củng cố. Hàng năm người ta lấy ngày 8/3 làm quốc khánh phụ nữ.."
Đề 7: Sau khi đọc tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu?
Bài làm:
" Sau khi chiêu xong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ như sau: Chị Dậu là một nàng con gái có bộ lòng yêu chồng, thương con cực đại. Nàng ta rất chi dũng cảm, không sợ roi vọt. Chẳng hạn, khi thấy chồng bị đánh đập, nàng hùng dũng chưởng lại bằng mấy cú ca-ra-tê hết sức đẹp mắt..."
Đề 8: Trong bài Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi, đoạn thơ nào đã nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của quân ta trong cuộc kháng chiến?
Bài làm:
Đoạn thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của cha ông ta: "Đánh 1 trận giặc không kinh ngạc, Đánh 2 trận tan tác quân ta" !!!
Đề 9: Anh chị hãy phân tích hình ảnh người lính VN qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ (điển hình như bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân)
Bài làm:
"... người lính của Lê Anh Xuân là một nét đẹp trong muôn vàn cái đẹp của người lính. Tuy đã gục ngã, nhưng anh cố bò mà ngồi dậy... Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, Anh xỉu rồi anh giải phóng quân ơi, Nhưng anh gượng ngồi trên xác trực thăng và chết đứng trong khi đang đứng bắn"
Bài làm:
"...Trên đường băng Tân Sơn Nhất, 1 anh giải phóng tự nhiên nằm đó. Một chị đi ngang thấy anh tự nhien nằm nên lại rờ vào mình anh và lắc lắc mấy cái, chị thấy anh nằm im nên nghĩ anh đã chết... Anh giải phóng quân mất đi trong mình không có 1 thứ giấy tờ, một tấm ảnh nào, kể cả giấy chứng minh nhân dân cũng không có..."
Đề 10: "Em hãy cho biết ý nghĩa của câu thơ "Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm".
Bài làm:
"Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có thể biến thành cơm được trừ phi các nhà khoa học VN đã chế tạo ra một chất hóa học nào mà có thể biến được sỏi và đá thành thực phẩm. Còn nếu đi sâu vào ý nghĩa của câu thơ này, chúng ta phải thấy ngay là đây không phải là những sỏi đá bình thường mà theo em nghĩ thì tác giả muốn đề cập tới các mỏ đá quí của đất nước ta. Vì chỉ có đào mỏ lấy đá quí thì mới có giá trị và có thể bán để mua cơm ăn mà thôi. Và chẳng những đào được đá quý có cơm ăn mà còn dư tiền mua mấy trăm gram thịt xào lên làm món mặn và có một tô canh nóng hổi nữa."
Đề 11: Hãy tả chiếc bồ nhà em.
Bài làm:
- Nhà em ít thóc nên không có bồ. Thóc nhà em đựng ở thúng, cót. Tuy nhiên, em có nghe bác Thạch, bạn bố em nói, bố em có bồ, nhưng không mang về nhà. Em có gặng hỏi, bố em chỉ nói: Con còn bé quá, sau này sẽ biết. Em cứ nghĩ: Bồ đựng thóc thì sao lại để nơi khác. Bác Thạch có nói, bồ của bố em dễ thương lắm, đáng yêu lắm. Bác ý bảo bồ của bố em dài, chân cao, miệng nhỏ, trông cũng nhỏ nhắn. Và thế là em hiểu, bố em có thóc, và ông ta để riêng một chỗ. Tuy nhiên em mong bồ của bố em phải to cơ, mà bố phải mang bồ về nhà cơ. Nhưng tại sao khi nói ý muốn này cho mẹ em, thì mẹ em nói, nếu bố em mang bồ về nhà, mẹ em sẽ chọc tiết. Em chẳng hiểu gì cả. Chả nhẽ bồ thóc lại là một loại động vật à? Em rất muốn nhìn thấy bồ. Và khi đó em sẽ tả chiếc bồ thật hay, thật xúc tích. Được rồi, nếu không, em sẽ gom tiền, tự kiếm bồ cho mình. Và có lẽ phải thế cô ạ!!!
Câu chuyện 1
Ðề: Phân tích bài Viếng lăng bác.
Một học sinh viết:
Con ở miền Nam lăn ra thăm Bác
Tác giả là người có thân phận thấp hèn (con ở) nhưng cũng tích góp được tiền của để một lần được đi thăm bác. Trên đường đi, tác giả đã gặp bao nhiêu nguy hiểm, phải đi qua giữa hai làn đạn đang giao chiến nên tác giả đã phải lăn (lăng) qua...."
Câu chuyện 2
giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh"
"Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ..."
Câu chuyện 4
Vào một đêm trăng sáng, Chí Phèo gặp Thị Nở trong vườn chuối. Chí ôm chặt Thị định dở trò.
Lúc đầu Thị Nở cũng định phản ứng, Nhưng rồi thấy xung quanh vắng vẻ (--> có kêu cũng không ai nghe), mà Chí lại ôm chặt quá, nên rồi Thị cũng mặc kệ
Câu chuyện 5
Em hãy phân tích tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.
¨Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng , lòng gà, lòng vịt chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng.... mẹ¨
Câu chuyện 6
Em hãy tả con gà trống nhà em:
"Chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái"!?
Câu chuyện 7
Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu¨ - là đề tập làm văn trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra ở tỉnh nọ. Xin trích nguyên văn từ bài làm của học sinh :
- Hình dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt thì lừ đừ ít thấy gì nữa Tính tình cụ già rất là bực bội¡K Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra còn được ba bốn cái gì mà thôi.
- Con mắt của bà tròn như hòn bi, mũi có hai cái lỗ, cụ già có hai cái tai, tóc của bà đã bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân.
- Bà cụ ngoài 40 tuổi. Hình dáng bình thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.
- Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cái hố.
- Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.
- Ông của em dài thì bằng 1 mét và không mập.
Câu chuyện 8
em hãy tả bạn em
"bạn em ko cao ko thấp, trung bình. bạn em ko gầy, ko béo, trung bình. bạn em ko đen ko trắng, trung binh. bạn em ko giỏi ko kém, trung bình..."
Câu chuyện 9
em hãy tả đêm giao thừa
"em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang loáng..."
Cái này thì phải nói là "sáng như đêm ba mươi"
Câu chuyện 10
Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn ... "Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem'. Và chị cho chúng nó xem thật."
Câu chuyện 11
"áng văn" độc đáo
"Nhà em có một con gà. Buổi sáng thức dậy, nó nhảy từ dưới đất lên nóc chuồng, rồi lại nhảy lên đống củi, vỗ cánh và gáy ầm ĩ. Tức mình, em ném nó què chân".
Câu chuyện 12
"Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới trần gian"
"Lên đến cổng trời, ta gặp ngay ông Thiên Lôi, ông ấy cười khà khà vỗ vai ta và rủ ta vào nhà ông ấy làm vài chén rượu cho đã"
Câu chuyện 13
tả tiết học trong lớp
"... Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp..."
Câu chuyện 14
Chuyện này cũng thật 100% luôn. Của học sinh lớp 12.
Ðề bài: em hãy phân tích hai câu thơ trong tập "Nhật kí trong tù" của tác giả Hồ Chí Minh.
" Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền".
học sinh này chắc là học giỏi môn sinh vật, nên bạn phân tích như sau: Khi ngủ thì cơ thể chúng ta nằm im, bất động, mắt nhắm trông ai cũng giống ai. Nhưng khi tỉnh dậy, do nhu cầu sinh lý, cơ thể con người cần đào thải một số cặn bã trong cơ thể, nên câu thơ đã tả thực rất chính xác: " ngủ dậy phân ra.......kẻ ! dữ hiền
Những bài văn tốt nghiệp chết người
"Khi A Sử thay đồ chuẩn bị đi chơi. Mỵ cũng xin A Sử cho đi theo nhưng A Sử không cho mà còn đánh đập, tụt quần và trói Mỵ vào cái cột".
Các thầy cô giáo chấm chia sẻ: "Đi chấm văn bây giờ có nhiều cảm xúc từ bài làm của thí sinh lắm...!"
Càng cảm xúc, hồi hộp hơn, vì đây là những bài văn của lứa học sinh đầu tiên, kiểm nghiệm thành quả của chương trình phân ban. Ai cũng muốn xem chất lượng làm bài của học sinh phân ban đầu tiên này có gì khác biệt, nổi trội hơn so với các thế hệ học trò cải cách đã qua không?!
Mỗi giám khảo, thanh tra chấm thi chúng tôi đã thẩm định, đánh giá không dưới trăm bài thi, thực tế, không có gì khác mấy so với các năm trước, thuộc hệ cải cách. Bên cạnh một số ít bài văn tốt, diễn đạt hay, viết văn có cảm xúc, sáng tạo, chúng tôi còn bắt gặp vô vàn các bài văn hạn chế, yếu kém. Biểu hiện cụ thể của nó thì cũng hết sức đa dạng, phong phú: Chữ viết cẩu thả, trình bày tệ hại, sai chính tả, câu què, câu cụt, diễn đạt, ý tứ sai lạc, vụng về, tối nghĩa, rối rắm...
Do dung lượng trang báo có hạn, ở bài viết này, chúng tôi chỉ dẫn ra những ví dụ được xem là tương đối "đặc biệt" trong các bài làm văn của thí sinh:
1 - Sai lạc đến chết người
- Lỗ Tấn, sinh năm 1985, mất năm 1963, quê quán ở tỉnh Bắc Ninh, gốc Ba Tàu, từng có 3 đời vợ, 5 người con.
- Hạ Dụ là con của bà cụ Tứ, con ruột của Tràng, từng bị trận đói năm 1945 hành hạ, đe dọa cho tơi tả, xơ xác mướp. (Sau đó, câu chuyển sang Hạ Du - một người cách mạng trong quân ái quốc. Dùng bánh bao để trị bệnh điên cho Hạ Du).
- Tô Hoài sinh năm 1920, quê Nghệ An, năm 1960 ông có 200 bài thơ và đạt kỹ luật (kỉ lục) nhà thơ Việt Nam.
- Tô Hoài là người chiến sĩ cách mạng đã từng sống và chiến đấu trên vùng đất...Tây Nguyên.
2 - Các câu văn ngây ngô... không nhịn được cười:
- Các bạn không được đọc những cuốn sách đồ trị (đồi trụy) mà nhà sách cấm nhé!- Người xưa từng nói: "ăn gì bổ nấy". Việc đọc sách cũng vậy.
- Cho nên chúng ta hay đọc xách (sách) trong những giờ rãnh (rảnh) rỗi, chúng ta đọc không phải mằm (nằm) chổ (chỗ) này đọc, hay ngồi chổ (chỗ) kia, ngồi chổ (chỗ) nào có đủ lượng ánh xáng (sáng) chiếu vào để k (không) thể tăng cho mắt chúng ta bị cận được.
- Ông Tô Hoài đã giết chết Mỵ nhưng vì Mỵ có sức sống tiềm tàng nên cho Mỵ sống lại, để tiếp tục chung sống với Pa trá.- Mị sinh ra trong 1 gia đình nghèo, nghèo từ trong trứng nghèo ra.
- Khi A Sử thay đồ chuẩn bị đi chơi. Mỵ cũng xin A Sử cho đi theo nhưng A Sử không cho mà còn đánh đập, tụt quần và trói Mỵ vào cái cột.
- Mỵ muốn được chơi nhảy như bao người khác. Hình dáng Mỵ đẹp tuyệt trần, đôi mắt long lanh lúc nào cũng buồn, hàm răng đẹp, gò má cao, đầu tóc dài xinh đến không thể tả được chỉ có một cái là Mỵ hơi ốm một tí mà thôi. Nhớ tới Mị là em nhớ đến những thiếu nữ Hà Nội tha thướt bên Hồ Gươm chiều chủ nhật.
- Vợ chồng thống lí đại diện cho phái ác. Hắn ức hiếp Mị, làm cho Mị không có lối thoát, còn vợ hắn thì lấy cớ đó đánh đập tàn nhẫn cho rằng Mị đụ dỗ chồng bà ta.
- Tô Hoài như đang đùa giỡn khi xây dựng Mị như vậy... Có lẽ Tô Hoài cũng đau xót. Nhưng thật khó để mà hiểu biết được một tác giả lớn Tô Hoài: vùi dập, khai mở rồi lại vùi dập. Những hy vọng sống của Mị lại bị A Sử cho đi vào ngõ hẻm.
3 - Những câu văn so sánh thuộc hàng... siêu so sánh
- Khi A Phủ đến thuê cho nhà thống lí với công việc chăn trâu, sau một thời gian qua Mị vẫn ngồi trong chuồng heo, giống một con heo đang tìm chỗ trốn mà cứ người khác.
- Người nhà Pa tra đánh cho A Phủ đến ngất sỉu (xỉu) rồi đổ nước cho tỉnh lại. Thể hiện con người nhà thống lí độc ác, dã man, đánh người đánh như con chó.
- Được thả A Phủ chạy ra khỏi nhà thống lí như một con trâu điên và vài phút do dự, sửa sang lại trang phục Mị đã chạy theo A Phủ như mây bay, gió thổi.
- Có thể thấy, việc Tô Hoài xây dựng một con người với những phẩm chất đẹp đang bị vùi dập và đang như tan chảy giống như phiến băng để trên một lò lửa, tan ra và khi chỉ còn là nước nó chỉ chờ đủ độ 100 độ c để sôi thôi.
- Sông Hương to như một con thuồng luồng đực cụp đuôi, to lớn, lượn quanh những khúc cua của đường đua công thức một...Sông Huơng với ba màu khác nhau có lúc là màu tím của gương mặt người thấm đẫm rượu say.
4 - Những dẫn chứng ví dụ... độc chiêu
- "Quê hương tôi có con sông xanh biếc.Nước chảy mãi hai bên bờ."
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh, chúng tôi chưa bao giờ thấy có câu thơ thứ hai như thí sinh đã dẫn: "Nước chảy mãi hai bên bờ".
- "Trong tập sáng tác ca dao tục ngữ Việt Nam có câu:
Giang hồ hiểm ác anh không sợ
Chỉ sợ đường về vắng bóng em
Anh tôi đã "lấy 2 câu thơ làm của riêng". Chỉ câu nói ấy thôi mang anh đã tán được nhiều người, người ấy bây giờ mà tôi gọi là "chị hai". Đã thấy được sức hút của việc đọc sách làm cho con người ta sống vui tươi và hạnh phúc hơn".
Vừa dẫn ca dao tục ngữ, vừa chứng minh về tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tình cảm của anh trai mình. Đúng là một ví dụ khó ai mà nghĩ ra được!
5 - Râu ông nọ cắm cằm bà kia
- Đang giới thiệu về Tô Hoài lại chuyển sang nói về Tố Hữu; chẳng ăn nhập vào đâu: "Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hay nhất nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu trữ tình lãng mạn luôn nói về những số phận đâu (đau) thương của con người và lên án sự bất công của các thế mạnh đã đem đến cho con người."
- Đề bài yêu cầu làm về Vợ chồng A Phủ, thì một thí sinh lại say sưa phân tích về các nhân vật trong Vợ Nhặt của Kim Lân đến 3 trang. Giám khảo chào thua.
Xin dẫn một đoạn: "Nạn đói trong năm 1975 thât khủng kiếp. Nạn đói tràn đến xóm ngụ cư, mọi người lâm vào tình trạng khốn khổ vô cùng. Tô Hoài đã miêu tả không gian trên đường Tràng về nhà thật bi thảm...."
"Mị về làm dâu nhà Pá Kiến, bị cha con Pá Kiến hành hạ rất dã man, họ coi Mị như một con súc nô trong nhà". Một thí sinh khác lại nghĩ rằng: nhân vật Mị trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" là... con gái của An Dương Vương.
Cứ mỗi mùa thi, "những câu văn chết người" của thí sinh lại được tái hiện. Với những giám khảo - cũng là các thầy cô giáo dạy môn học này - năm nào cũng chấm thi, năm nào cũng phải đọc, phải chấm những bài văn như vậy, thật buồn.
Sáng tạo trên mức tưởng tượng
Chỉ mới chấm thi trên dưới 100 bài Văn của thí sinh nhưng chúng tôi - những giám khảo chấm bài - không nén được tiếng thở dài về kiến thức của các em…
Ở đề thi của hệ giáo dục phổ thông, câu số 1 hỏi về chuyện bàn tán của người trong quán trà nhà lão Hoa Thuyên (tác phẩm “Thuốc” của Lỗ Tấn), nhưng nhiều thí sinh (TS) trả lời chẳng ăn nhập gì.
Ngay từ phần mở bài, có thí sinh đã kết luận "xanh rờn": "Đất nước Trung Hoa 'ốm yếu, què quặt' nên Lỗ Tấn phải làm nhiều nghề để đến với nghề viết văn".
Sang tới thân bài, thí sinh này tiếp tục "phóng bút": "Ngày mai, em trai bà cụ Tứ là Hạ Du sẽ bị đem ra pháp trường xử tử". "Còn với con trai lão Hoa, mọi người thúc giục cậu bé ăn bánh bao tẩm máu đồng loại, ăn xong, cậu đổ ụp xuống và lăn đùng ra chết".
Có thí sinh viết: “Người trong quán trà kể cho nhau nghe chuyện một người tử tù bị xử bắn và họ rủ nhau đi xem”.
Có em lại hạ bút: “Họ bàn tán với nhau về cái chết anh dũng, đầy khí phách của tên tử tù Hạ Du”…
Câu số 2 là bài tự luận, yêu cầu thí sinh bàn về tác dụng của việc đọc sách.
Không ít em đều chung kết luận là: “Đọc sách rất có lợi nhưng nếu ta đọc sách quá nhiều thì sẽ bị ảnh hưởng xấu về mắt, vì thế bạn đừng đọc sách nhiều, đừng đọc sách quá lâu”.
Nhiều em cũng "thật thà" chia sẻ kinh nghiệm của bản thân: “Ngày nay, ít ai đọc sách bởi đọc sách rất tốn thời gian, chỉ cần lướt web một cái thì tha hồ mà đọc, muốn đọc gì cũng có, mà lại ít tốn tiền hơn mua sách”…
"Râu" Pá Tra cắm vào "cằm" Bá Kiến
Bài làm văn là câu 3a, yêu cầu TS phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (của Tô Hoài).
Không ít TS biểu lộ sự ngây ngô đến mức khó tin trong bài viết của mình.
Một thí sinh đã "kể" lại truyện: “Mị là một cô gái đẹp, nhưng bị bố mẹ gả cho A Sử, con trai thống lý Pá Tra để trừ nợ. Về làm vợ A Sử được một thời gian thì mẹ Mị chết nên Mị muốn trở về nhà với bố”.
Trong khi đó, có TS lại đổi họ và bê nhân vật Bá Kiến (tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao) đặt vào truyện "Vợ chồng A Phủ": “Mị về làm dâu nhà Pá Kiến, bị cha con Pá Kiến hành hạ rất dã man, họ coi Mị như một con súc nô trong nhà. Mị bị A Sử trói vào khúc cây rồi đánh đập dã man. Có lần, vào mùa xuân Mị muốn đi chơi thì bị A Sử ngăn cản, bị A Sử trói vào cây bỏ đói suốt mấy ngày sau khi đánh cho Mị một trận đòn dữ dội”.
Thậm chí, một TS lại tưởng tượng: “Mị bị trói, A Phủ thấy Mị, lúc đầu Mị không để ý nhưng khi nghe A Phủ nói trong nhà này đã có người bị trói cho đến chết thì Mị bỗng dưng sợ chết”.
Hay như đoạn kể về việc A Phủ bị thống lý Pá Tra trói vào cột, một bài văn khác có đoạn: “Mị thấy A Phủ bị trói, mấy bữa đầu Mị không quan tâm tới A Phủ, nhưng hôm sau, Mị ra thổi lửa, thấy A Phủ khóc, Mị lại gần trò chuyện với A Phủ rồi Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài. Được Mị cởi trói, nhưng do bị trói lâu ngày A Phủ không đứng vững, ngã xuống đất, Mị đỡ A Phủ dậy và nói: “A Phủ, hãy chạy đi, ở đây thì chết mất”.
Chưa hết, có thí sinh khác lại cho rằng: “Mị cùng A Phủ chạy sang Phiềng Sa, gặp bộ đội rồi A Phủ vào bộ đội, Mị đi du kích đánh giặc”.
"Vợ chồng A Phủ" ở Tây Nguyên?
Cá biệt, có thí sinh còn khẳng định: “Tô Hoài là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Trong thời kỳ chống Mỹ, ông vào Tây Nguyên cùng bộ đội và viết tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”.
Một thí sinh khác lại không thể phân biệt nổi Mị và con gái của An Dương Vương: "Mị Nương bị bắt về trả nợ cho cha nàng. Nàng xuất hiện từ đầu tác phẩm với vẻ "thân tàn ma dại". Cái cảnh nhà Pá Tra - một địa ngục trần gian đã dội gáo nước lạnh vào trái tim nóng bỏng căng tràn sự sống của cô giái trẻ đẹp. Nhưng nàng vẫn không bỏ trốn, có lẽ nàng thương mình đã già yếu... cho đến khi gặp A Phủ..."
'Râu' Pá Tra cắm 'cằm' Bá Kiến
"Mị đêm nào cũng ra hơ lưng cho đỡ ngứa. A Phủ nhìn thấy, Mị vẫn hơ... Rồi A Sử xuất hiện, túm lấy áo Mị, nhốt vào buồng, rồi khóa trái cửa lại..."
Trong câu 3b “Phân tích vẻ đẹp của sông Hương”, không ít TS nhầm với sông Đà: “Sông Hương chảy theo hướng Đông-Bắc, nhìn từ xa, dòng sông như một áng tóc của một cô thiếu nữ. Có lúc dòng sông cuộn chảy dữ dội với bao thác ghềnh”.
Hay như: “Nước sông Hương thay đổi theo mùa. Mùa xuân nước xanh, mùa hè nước đỏ, mùa thu nước trong”…
Theo ý kiến của nhiều giáo viên và học sinh, đề thi môn Văn năm nay không khó, nhưng hơi bất ngờ với TS và cả giáo viên.
Năm nào cũng chấm thi, năm nào cũng phải đọc, phải chấm những bài văn như vậy, thật buồn…
Nguyen Duc Tien- VIP. Quản Trị Viên Cấp Cao
- Tổng số bài gửi : 68
Points : 243
Reputation : 0
Join date : 11/10/2011
Age : 27
Đến từ : Vung Tau City
Similar topics
» [ Truyện tranh ] : Tuổi teen thời nay.....!
» Thời trang thu đông của 'Hoàng tử' Kaka
» Xu hướng thời trang thu của các ngôi sao hàng đầu trên thế giới
» Cuộc sống thời chiến II qua bàn tay khéo léo của Kseniya Simonova
» Những đôi dép đã đi vào huyền thoại
» Thời trang thu đông của 'Hoàng tử' Kaka
» Xu hướng thời trang thu của các ngôi sao hàng đầu trên thế giới
» Cuộc sống thời chiến II qua bàn tay khéo léo của Kseniya Simonova
» Những đôi dép đã đi vào huyền thoại
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết